Có bạn sẽ nói: có bé thông minh hơn. Đúng rồi, nhưng cái thông minh ấy đến từ "khả năng suy luận đúng hướng và đúng cách” (là cái từng bước hình thành và điều chỉnh nhờ môi trường) hay từ kích cỡ của bộ não (là cái gần như đương nhiên và bất biến)? Có một chia sẻ đâu đấy rằng bộ não của Einstein chỉ nặng 1,4kg và giải phẫu sau khi ông mất cho thấy ông cũng chỉ dùng đến 1/3 bộ não ấy. Thế mà ông là một trong vài nhà bác học đáng kể nhất trong lịch sử.
Sự bướng bỉnh và giận dữ (thuật ngữ tiếng Anh gọi là Tantrum) là diễn ra khá thông thường ở trẻ nhỏ. Đôi lúc điều này đi đến quá đà với những biểu hiện khá mãnh liệt như: nằm lăn lộn xuống đất, khóc và hét lớn, bức tóc bức tai, dậm chân và đá đồ đạc, thậm chí cả cha mẹ của bé. Một buổi workshop gần đây của GS. James A.G. tại ĐH Connecticut, Mỹ đã hướng dẫn cha mẹ: Tại sao tantrum của trẻ đi quá đà? Làm sao sự quá đà này chấm dứt? và trẻ trở nên ngoan hơn.
Trẻ em không phải là thú cưng để thuần dưỡng, cũng không phải chiếc máy tính được lập trình, để cho ra các phản ứng được định sẵn, dựa trên những đầu vào nhất định”
Khi có con ở độ tuổi lên ba, không ít cha mẹ than phiền không hiểu sao trẻ bỗng trở nên ngang bướng, thích làm theo ý mình, hay đòi hỏi, mè nheo, khóc lóc, ăn vạ, làm ngược ý người lớn, thậm chí là ném đồ đạc, nói tục, có khi còn đánh lại người lớn... Tuy nhiên, nếu hiểu được tâm lý của trẻ cùng với sự "khủng hoảng" ở tuổi này, bố mẹ sẽ không quá lo lắng, không vội vàng "dán nhãn" con hư.
Một lần trong buổi tán gẫu với một giáo sư, chúng tôi trò chuyện về thầy cô giáo ngày xưa. Ông bảo có một cô giáo dạy lớp 3 của ông mà ông nhớ mãi đến tận giờ khi gần 60, bởi cô ấy là cô giáo tồi nhất của ông. Trong một lần gặp một bài toán hay và ông rất hứng khởi làm cả tối để sáng hôm sau mang đến hỏi cô giáo mình làm thế này đúng hay sai. Nhưng cô giáo của ông chỉ bảo, hãy đợi đến khi cô ấy dạy tới phần này. Ông rất thất vọng với cách giải quyết vấn đề của cô. Điều quan trọng với một học sinh, theo ông, đó là cách chúng tư duy khi gặp một vấn đề, chứ không nằm ở việc chúng được dạy những công cụ mạnh để mang ra giải quyết. Con người khác với robot ở chỗ đó. Mọi robot đều được lập trình sẵn mọi khả năng, để khi gặp vấn đề, chúng mang ra đối phó. Nhưng nếu vấn đề không nằm trong những likelihoods đã lập trình sẵn, robot sẽ ngưng làm việc ngay lập tức.
Trẻ em ở Nhật nổi tiếng chăm chỉ, lễ phép, có khả năng gắn bó với gia đình, quy củ, khuôn phép và cũng hết sức tự tin táo bạo. Đó là sự thành công của giáo dục. Tại Nhật, các bậc phụ huynh luôn có bí quyết riêng trong việc dạy con.
Từ xưa đến nay người ta luôn bảo rằng “Đọc sách mới thông minh”. Điều đó có thực sự đúng không? Ảnh hưởng của việc đọc sách lên não bộ của trẻ là gì? Bài nghiên cứu hơn 40 nghìn trẻ em tiểu học thực hiện bởi Đại học Tohoku đã chỉ ra những điều sau.
Từ xưa đến nay người ta luôn bảo rằng “Đọc sách mới thông minh”. Điều đó có thực sự đúng không? Ảnh hưởng của việc đọc sách lên não bộ của trẻ là gì? Bài nghiên cứu hơn 40 nghìn trẻ em tiểu học thực hiện bởi Đại học Tohoku đã chỉ ra những điều sau.
Rõ ràng là loại sách trẻ không thích đọc rồi nhưng cha mẹ lại cứ bắt trẻ đọc bảo sao trẻ ghét đọc sách. Bà mẹ ấy còn chốt lại rằng “Tôi chẳng đọc sách cổ tích mà cả sách học thuật tôi được giới thiệu cho tôi cũng chẳng đọc.” Nghe đến vậy thì tôi càng hiểu tại sao trẻ em lại không thích sách. Hóa ra chỉ vì thấy người ta bảo rằng sách học này tốt lắm thì mua thôi chứ chẳng hề để tâm
Willie Nelson, một nhà thơ, nhạc sĩ, ca sĩ nổi tiếng người Mỹ đã chỉ ra rằng: “Một khi bạn thay thế những suy nghĩ tiêu cực bằng những suy nghĩ tích cực, bạn sẽ bắt đầu nhận được những kết quả tích cực”. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách xây dựng cho mình thói quen tư duy hữu ích, bởi áp lực đã khiến cho tâm lý của nhiều người, đặc biệt là trẻ nhỏ thường xuyên chán nản, stress hay khủng hoảng về tinh thần. Do vậy, việc rèn luyện những thói quen tư duy tích cực ngay từ bé là việc làm cần thiết mà các bậc phụ huynh nên quan tâm.
Hình khối, màu sắc trong những năm đầu đời có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành thị giác, não bộ và kích thích trẻ vận động. Hãy đọc những cuốn sách được nghiên cứu bài bản, màu sắc rõ ràng, hình khối đơn sắc để giúp bé phát triển thông minh vượt trội hơn nhé!
Hỡi các ông bố, hãy đặt điện thoại xuống và chơi với con, bởi bạn biết không THỨ TUYỆT VỜI NHẤT MÀ CHA MẸ NÀO, BẤT KỂ GIÀU NGHÈO, CŨNG CÓ THỂ DÀNH CHO CON CHÍNH LÀ THỜI GIAN CỦA MÌNH.
“Nếu muốn con trẻ thông minh, hãy đọc cho chúng nghe truyện cổ tích. Nếu muốn chúng thông minh hơn nữa, hãy đọc cho chúng nghe nhiều truyện cổ tích hơn nữa” - Albert Einstein
Khen con trẻ là cả một NGHỆ THUẬT, khen thế nào sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến tính cách của con bạn. Các bố mẹ hãy để ý đến những vấn đề tưởng chừng như rất nhỏ, rất bình thường này nhé. Nó sẽ góp phần xây dựng tính cách tốt cho trẻ từ rất sớm. Hãy luôn là người đồng hành cùng con trên mọi nẻo đường!
Bí kíp nuôi dạy con thông minh của hàng triệu bà mẹ Nhật
“Trẻ em không phải là thú cưng để thuần dưỡng, cũng không phải chiếc máy tính được lập trình, để cho ra các phản ứng được định sẵn, dựa trên những đầu vào nhất định".
Lời hứa, đặc biệt của một người cha, người chồng, người trụ cột dành cho gia đình thân yêu của mình là một điều gì đó rất thiêng liêng. ❤️ ☝️Có bao giờ bạn nói hoặc tự hứa với lòng mình rằng sẽ mang lại cho vợ con mình một tương lai tươi sáng hay không?
Để an toàn cho con, thì đây là những quy tắc nhất định các Bố/ Mẹ không được bỏ qua....
Có 3 điểm nổi bật chính nhất trong cách dạy con tự lập của người nhật đó là: dạy con tự lập khi đến trường, tạo thói quen tự lập từ sớm và không bao giờ chỉ trích những kết quả mà con làm được.